-
Ngày 23-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH) đã thông qua nghị quyết giải thích khoản 1 Điều 289 BLHS năm 2015. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 14-1-2022.
-
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 35/2021/QĐ-TTg bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/12/2021.
-
Từ góc độ văn hóa hướng về công an hiệu - Một biểu tượng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
Luật phổ biến, giáo dục pháp luật được Quốc hội khóa XIII thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013, trong đó, xác định ngày 9/11 hằng năm là Ngày Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày này, cách đây 75 năm, vào năm 1946, Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
-
Ngày 9/11, Bộ Công an long trọng tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại tướng Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng uỷ Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì buổi lễ.
-
Cách đây 75 năm, ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được Quốc hội khoá I, Kỳ họp thứ hai thông qua, đặt nền tảng chính trị, pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam mới. Lịch sử lập hiến 75 năm qua cho thấy, các giá trị to lớn của bản Hiến pháp đầu tiên - Bản Hiến pháp 1946 luôn được đề cao, kế thừa, tiếp thu và phát triển trong mỗi bản Hiến pháp tiếp theo của nước ta.
-
Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội thực hiện kế hoạch giám sát, đặc biệt giải quyết nhiều nội dung khiếu nại, tố cáo tiềm ẩn phức tạp về ANTT, đáp ứng mong mỏi của cử tri cả nước.
-
Sáng 3/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự hội nghị và có bài phát biểu quan trọng. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu bài phát biểu.
-
Ngày 14-10-2021, sau hơn 3 ngày làm việc, trên tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, tại nhà Quốc hội, với sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc phiên họp thứ 4.
-
Chiều 15/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương làm việc với Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao về một số công việc của tòa án để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tòa án các cấp phục vụ nhiệm vụ chính trị hiện nay.
-
Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, cần nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước trong bối cảnh hiện nay.
-
Trong những năm gần đây, “trật tự quốc tế dựa trên luật lệ” trở thành vấn đề được các nước trên thế giới bàn thảo nhiều và thường xuyên xuất hiện trong những văn kiện chính sách quốc gia, chương trình nghị sự và tuyên bố của các thể chế quốc tế cũng như trong nhiều bài phân tích của giới truyền thông và nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Quan điểm chung cho rằng, đây là hệ quả của những biến động lớn về địa - chính trị, những điều chỉnh trong chính sách và quan hệ giữa các cường quốc hàng đầu trên thế giới thời gian qua. Các quốc gia nhìn chung đều công nhận hệ thống quốc tế cần vận hành theo trật tự, tuy nhiên trật tự nào, của ai và do ai dẫn dắt đang ngày càng trở thành vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.
-
Bàn về một vài thuật ngữ về trật tự an toàn xã hội hiện nay
-
Ngày 09 tháng 11 năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành và đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam. Hiến pháp 1946 đã thấm nhuần, thể hiện triệt để tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Những tư tưởng lập hiến, những giá trị dân chủ, quyền con người, quyền công dân, tư tưởng và mô hình tổ chức nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 đó luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các bản Hiến pháp (Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013) và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta.
-
Miễn trách nhiệm hình sự (MTNHS) là một quy định quan trọng trong pháp luật hình sự . Dưới góc độ thực tiễn, MTNHS là một hoạt động áp dụng pháp luật hình sự đặc biệt của chủ thể có thẩm quyền trong xử lý vụ án hình sự và thường khá phức tạp.