-
Bộ Công an đề xuất Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét dịch vụ bảo vệ an ninh mạng vào các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong Luật Đầu tư, tạo hành lang pháp lý quy định Nghị định của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm dịch vụ an ninh mạng.
-
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị nước ta giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được mục tiêu, yêu cầu đặt ra đòi hỏi phải có cách thức tiến hành khoa học, bài bản và xác định lộ trình tiến hành phù hợp, hiệu quả, khả thi.
-
Chiều 29/11, tại Hà Nội, Bộ Công an- Bộ Quốc phòng- Bộ Tài chính- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Viện KSND tối cao tổ chức “Lễ ký các Thông tư liên tịch hướng dẫn hướng dẫn thực hiện một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”.
-
Sáng 29/11, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báp công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật vừa mới được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV. Cụ thể, hai bộ gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng Hình sự; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thông kê quốc gia của Luật Thống kê.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật - nền tảng lý luận cho xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
Ngày 23-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (QH) đã thông qua nghị quyết giải thích khoản 1 Điều 289 BLHS năm 2015. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 14-1-2022.
-
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 35/2021/QĐ-TTg bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/12/2021.
-
Từ góc độ văn hóa hướng về công an hiệu - Một biểu tượng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
Luật phổ biến, giáo dục pháp luật được Quốc hội khóa XIII thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013, trong đó, xác định ngày 9/11 hằng năm là Ngày Pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngày này, cách đây 75 năm, vào năm 1946, Quốc hội đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
-
Ngày 9/11, Bộ Công an long trọng tổ chức lễ hưởng ứng Ngày Pháp luật Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại tướng Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng uỷ Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì buổi lễ.
-
Cách đây 75 năm, ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được Quốc hội khoá I, Kỳ họp thứ hai thông qua, đặt nền tảng chính trị, pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam mới. Lịch sử lập hiến 75 năm qua cho thấy, các giá trị to lớn của bản Hiến pháp đầu tiên - Bản Hiến pháp 1946 luôn được đề cao, kế thừa, tiếp thu và phát triển trong mỗi bản Hiến pháp tiếp theo của nước ta.
-
Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội thực hiện kế hoạch giám sát, đặc biệt giải quyết nhiều nội dung khiếu nại, tố cáo tiềm ẩn phức tạp về ANTT, đáp ứng mong mỏi của cử tri cả nước.
-
Sáng 3/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với các cơ quan tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc khai thực hiện Kết luận 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự hội nghị và có bài phát biểu quan trọng. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu bài phát biểu.
-
Ngày 14-10-2021, sau hơn 3 ngày làm việc, trên tinh thần khẩn trương, trách nhiệm, tại nhà Quốc hội, với sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc phiên họp thứ 4.
-
Chiều 15/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương làm việc với Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao về một số công việc của tòa án để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tòa án các cấp phục vụ nhiệm vụ chính trị hiện nay.