• Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

    Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, cần nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước trong bối cảnh hiện nay.

  • “Trật tự quốc tế dựa trên luật lệ” và vai trò của các nước vừa và nhỏ

    Trong những năm gần đây, “trật tự quốc tế dựa trên luật lệ” trở thành vấn đề được các nước trên thế giới bàn thảo nhiều và thường xuyên xuất hiện trong những văn kiện chính sách quốc gia, chương trình nghị sự và tuyên bố của các thể chế quốc tế cũng như trong nhiều bài phân tích của giới truyền thông và nghiên cứu về quan hệ quốc tế. Quan điểm chung cho rằng, đây là hệ quả của những biến động lớn về địa - chính trị, những điều chỉnh trong chính sách và quan hệ giữa các cường quốc hàng đầu trên thế giới thời gian qua. Các quốc gia nhìn chung đều công nhận hệ thống quốc tế cần vận hành theo trật tự, tuy nhiên trật tự nào, của ai và do ai dẫn dắt đang ngày càng trở thành vấn đề được dư luận hết sức quan tâm.

  • Bàn về một vài thuật ngữ về trật tự an toàn xã hội hiện nay

    Bàn về một vài thuật ngữ về trật tự an toàn xã hội hiện nay

  • Học viện Chính trị Công an nhân dân hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (09/11/1946 - 09/11/2021)

    Ngày 09 tháng 11 năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành và đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam. Hiến pháp 1946 đã thấm nhuần, thể hiện triệt để tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Những tư tưởng lập hiến, những giá trị dân chủ, quyền con người, quyền công dân, tư tưởng và mô hình tổ chức nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 đó luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các bản Hiến pháp (Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013) và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta.

  • Người được miễn trách nhiệm hình sự có được coi là không có tội?

    Miễn trách nhiệm hình sự (MTNHS) là một quy định quan trọng trong pháp luật hình sự . Dưới góc độ thực tiễn, MTNHS là một hoạt động áp dụng pháp luật hình sự đặc biệt của chủ thể có thẩm quyền trong xử lý vụ án hình sự và thường khá phức tạp.

  • Xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

    Xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

  • Thể chế dân chủ và pháp quyền nhân nghĩa trong buổi đầu khởi dựng Nhà nước cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh

    Vào lúc nhiều nơi trên thế giới vẫn bị bao phủ bởi chính trị cường quyền của chế độ phong kiến chuyên chế, thực dân bạo ngược hay cộng hòa tư sản thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giương cao ngọn cờ dân chủ và pháp quyền nhân nghĩa. Nhà nước cách mạng Việt Nam do Người sáng lập thể hiện đầy đủ diên cách và cốt cách của một thể chế dân chủ hiện đại, dựa trên nguyên tắc pháp quyền, có sức hấp dẫn đối với nhân dân, huy động, tập hợp và phát huy cao độ sức mạnh của nhân dân bảo vệ thành quả cách mạng, kiến thiết đất nước.

  • Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy hệ thống chính trị trong giai đoạn mới

    Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy hệ thống chính trị trong giai đoạn mới

  • Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay

    Phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước hữu hiệu trong thực tế. Hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm phát huy dân chủ XHCN, đẩy lùi tham nhũng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Bài viết tập trung luận giải tính tất yếu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

  • Thiết chế chính trị - pháp luật về kiểm soát quyền lực trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền ở Việt Nam

    Thiết chế chính trị - pháp luật về kiểm soát quyền lực trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền là hướng đến tính hệ thống, đồng bộ và đặc thù để thúc đẩy tất cả các chủ thể xã hội có quan hệ với quyền lực chính trị cùng có trách nhiệm, quyền lợi, năng lực và cam kết hành động. Điều này được chứng minh bằng khoa học và thực tiễn ở Việt Nam trong những năm qua.

  • Chiến lược hoạt động lập pháp

    Với tầm nhìn chiến lược, xuyên suốt toàn khóa, trước kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài viết, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Theo đó, các cơ quan của Quốc hội, các vị đại biểu Quốc hội và các chủ thể khác tham gia vào quy trình xây dựng luật cần quán triệt đầy đủ và sâu sắc nội dung bài viết, góp phần thiết thực để Quốc hội thực thi tốt nhất, hiệu quả cao nhất nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Trong phạm vi bài viết này, tác giả cô đúc 6 nhóm quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; 6 yêu cầu và 8 nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động lập pháp trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

  • Bàn về thí điểm hợp nhất cơ quan thanh tra nhà nước và cơ quan kiểm tra đảng

    Thí điểm hợp nhất cơ quan thanh tra nhà nước với cơ quan kiểm tra đảng nằm trong chủ trương chung của Đảng về hợp nhất cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy với cơ quan chuyên môn thuộc UBND có chức năng, nhiệm vụ tương đồng ở cấp tỉnh, cấp huyện với mục đích đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, thống nhất sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, quản lý, điều hành của chính quyền, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hoạt động. Qua 3 năm thực hiện, việc thí điểm hợp nhất cơ quan thanh tra nhà nước với cơ quan kiểm tra đảng đã và đang gặp phải những khó khăn, vướng mắc, đòi hỏi cần phải nghiên cứu, tổng kết để đề ra giải pháp cho vấn đề này ở cả khía cạnh lý luận và thực tiễn.

  • Pháp luật về tình trạng khẩn cấp của Liên bang Nga và những gợi mở cho Việt Nam

    Tình trạng khẩn cấp là trạng thái xã hội đang lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân tác động, đe dọa sự sống còn của quốc gia. Việc tuyên bố tình trạng khẩn cấp có khả năng làm gia tăng quyền lực cho các cơ quan nhà nước. Tương ứng với sự gia tăng quyền lực nhà nước là sự hạn chế quyền và lợi ích của con người, của công dân. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích pháp luật về tình trạng khẩn cấp của Liên bang Nga và đưa ra các gợi mở cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật về tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam.

  • Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

    Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

  • Về người bị buộc tội theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015

    Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích làm rõ khái niệm về người bị buộc tội, một số quyền của người bị buộc tội, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và vướng mắc trong quy định về quyền của người bị buộc tội trong Bộ luật Tố tụng hình sự (TTHS) năm 2015;trên cơ sở đó, kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của Bộ luật TTHS năm 2015 cho phù hợp.

Xem nhiều nhất

Liên kết website