-
Ông được trao danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang năm 2016 vì đã dũng cảm bám trụ địa bàn, cùng đồng đội tiêu diệt nhiều tên ác ôn có nợ máu với cách mạng, bóc gỡ nhiều mạng lưới mật báo viên của tình báo, cảnh sát ngụy; khai thác số đối tượng cảnh sát, tình báo, đảng phái phản động, ngụy quân, ngụy quyền, thu nhiều tài liệu, tin tức tình báo quan trọng, góp phần làm thất bại kế hoạch hậu chiến của địch. Ông là tấm gương sáng cho các thế hệ an ninh nhân dân noi theo. Ông là Thiếu tướng Phan Văn Lai, nguyên Phó tổng cục trưởng Tổng cục III, nguyên Chánh Thanh tra Bộ Công an.
-
Dân chủ vừa là một nhu cầu to lớn của cuộc sống con người, vừa là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội. Dân chủ còn là một giá trị văn hoá phổ quát thể hiện sự khẳng định vai trò, quyền và nghĩa vụ của người chủ - người dân, nhân dân, công dân trong một xã hội văn minh, tiến bộ. Với phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng, Đảng đã từng bước nâng cao nhận thức về vị trí và tầm quan trọng của dân chủ nhằm thực hành dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
-
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2021), Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết quan trọng: "Phát huy truyền thống anh hùng, lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và Nhân dân". Trang Thông tin điện tử Học viện Chính trị CAND trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Bộ trưởng.
-
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2021), Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết: "Phát huy truyền thống anh hùng, lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và Nhân dân"
-
Lực lượng An ninh nhân dân là một trong những lực lượng nòng cốt của CAND Việt Nam, được Đảng, Bác Hồ và ngành Công an chăm lo xây dựng, giáo dục, rèn luyện; được Nhân dân tin yêu, đùm bọc, giúp đỡ, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng An ninh nhân dân luôn tận trung với Đảng, không quản ngại hi sinh, gian khổ, dựa vào quần chúng nhân dân, đã lập nhiều chiến công xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng, cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước.
-
Với chiến công đập tan âm mưu của các tổ chức, đảng phái phản động cấu kết với thực dân Pháp định đảo chính, lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh vào trung tuần tháng 7/1946 sẽ mãi mãi được lịch sử khắc ghi. Đây là một chiến công xuất sắc thể hiện rõ bản lĩnh và trí tuệ của lực lượng ANND trước những thử thách hiểm nghèo với vận mệnh Tổ quốc.
-
Sáng 5/7 tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu khai mạc Hội nghị. Trang Thông tin điện tử Học viện Chính trị CAND trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư với bạn đọc.
-
Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên đủ phẩm chất và năng lực, đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong từng giai đoạn là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng ta tại các kỳ Đại hội Đảng. Đại hội XIII của Đảng đã đề ra những mục tiêu, biện pháp để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quan trọng này.
-
Vững bước trên con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
-
Thực hiện Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 20/5/2021 của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tập trung xây dựng, hoàn thiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 gồm nhiều nội dung cụ thể.
-
Chính sách đối ngoại của Việt Nam được thông qua tại Đại hội XIII của Đảng mang tính toàn diện và bao trùm, phản ánh nhận thức và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với thực tiễn phát triển của thời đại, với cục diện thế giới, khu vực và môi trường an ninh - đối ngoại, trong đó có việc xác định rõ “đối tác” và “đối tượng” với sự kế thừa và tiếp nối chính sách đối ngoại nhất quán mà Việt Nam tiến hành từ khi bắt đầu đổi mới đến nay.
-
Thực tiễn quá trình đổi mới cho thấy, với sự kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo, bám vào thực tiễn vận động của đời sống kinh tế, chính trị trong nước và bối cảnh quốc tế để “học thuyết luôn tưới mới, không rơi vào xơ cứng, lạc hậu so với cuộc sống”.
-
Nhận thức, quán triệt sâu sắc tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, kiệt xuất của dân tộc, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Người “là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại”(1). Trọn cả cuộc đời, Người dâng hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Học tập và làm theo Người là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với tất cả các tổ chức đảng, đảng viên trong tu dưỡng, rèn luyện, cống hiến và phụng sự đất nước.
-
Sáng 12/6, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII, triển khai Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".