-
Nhận diện, phát triển “sức mạnh mềm” của văn hóa Việt Nam hiện nay
-
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và phát huy truyền thống, bản sắc ngoại giao hòa hiếu, giàu tính nhân văn của dân tộc, đường lối đối ngoại của Đảng ta luôn được phát triển và hoàn thiện trong các giai đoạn cách mạng. Trên cơ sở kế thừa đường lối đối ngoại qua các kỳ đại hội Đảng trong thời kỳ đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tiếp tục phát triển và hoàn thiện đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
-
Ngày 9/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị cán bộ toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XIII về đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng với chủ đề: “Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới”.
-
Niềm tin của nhân dân với Đảng là cội nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm tới việc giữ vững niềm tin chính trị của nhân dân, bởi như phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị Trung ương 6 khóa XII: “Ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn, Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để mất niềm tin là mất tất cả”(1). Để tiếp tục củng cố và nhân lên sức mạnh của niềm tin chính trị của nhân dân, Đại hội XIII của Đảng đã đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể để mỗi cấp ủy và tổ chức đảng quán triệt và phấn đấu thực hiện.
-
Lan tỏa niềm tin, khát vọng về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
-
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị nước ta giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được mục tiêu, yêu cầu đặt ra đòi hỏi phải có cách thức tiến hành khoa học, bài bản và xác định lộ trình tiến hành phù hợp, hiệu quả, khả thi.
-
Văn hóa chính trị Công an nhân dân - xây dựng và phát triển theo tinh thần Hội nghị Văn hóa toàn quốc
-
Nhân dịp Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an có bài viết: "Giữ vững an ninh quốc gia, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Trang thông tin điện tử Học viện Chính trị CAND an trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Bộ trưởng.
-
Các ý kiến đều bày tỏ quan điểm thống nhất, đồng tình, đánh giá cao nội dung dự thảo Đề án, xác định việc xây dựng Đề án thành lập Hội Cựu CAND Việt Nam báo cáo Ban Bí thư xem xét, quyết định là cần thiết, phù hợp với chủ trương của Đảng, quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý, nguyện vọng của đội ngũ cán bộ Công an hưu trí và có tính khả thi.
-
Trang Thông tin điện tử Học viện Chính trị CAND xin trân trọng gửi toàn văn bài viết của đồng chí Đại tướng, GS.TS Tô Lâm Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Bộ Công an.
-
Yêu nước được hiểu là tình cảm thiêng liêng gắn liền với ý thức về đất nước, tổ quốc, niềm tự hào dân tộc. Yêu nước là thước đo phẩm hạnh của mỗi cá nhân, cũng như mỗi giai tầng trong xã hội. Điểm xuất phát, cái nôi, cội nguồn của lòng yêu nước chính là tình yêu quê hương, mảnh đất chôn rau cắt rốn của mỗi con người, không gian sinh tồn của mỗi gia đình, cộng đồng, quốc gia dân tộc.
-
Ngày 14/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Trang Thông tin điện tử Học viện Chính trị CAND trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Thủ tướng tại cuộc gặp mặt này.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh và những tư tưởng “soi đường” về văn hóa
-
Trong cuộc đấu tranh lý luận chống các quan điểm sai trái, thù địch, chúng ta phải kế thừa những cách thức và phương pháp vốn có, đồng thời phải có cách làm đổi mới, sáng tạo để tìm ra được những luận cứ sắc bén. Điều căn bản nhất là thấy hết những yêu cầu mới đặt ra đối với cuộc đấu tranh lý luận hiện nay.
-
Phát triển công bằng, bền vững, vì hạnh phúc của nhân dân đã được nhiều nhà tư tưởng, nhà chính trị và nhiều học giả đề cập ở những chiều cạnh khác nhau. Trong bài viết của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp cận vấn đề phát triển công bằng, bền vững, vì hạnh phúc của nhân dân gắn với định hình những đặc trưng cơ bản, thuộc tính quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.