-
Thăng trầm quan hệ Nga - Mỹ trong “thời đại Putin” (Kỳ 2)
-
Thập niên “lầm đường, lạc lối” của Nga sau khi Liên Xô tan rã (1991-2000) (Kỳ 1)
-
Những khó khăn, thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt dưới góc nhìn phương Tây (Kỳ 6)
-
Sau 40 năm cải cách, mở cửa, không thể phủ nhận Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, trong “Thời đại Tập Cận Bình” các nhà bình luận nước ngoài cho rằng, nước này cũng đang bộc lộ những điểm yếu “cốt tử”. Đặc biệt, khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ ra, thì những hạn chế ngày càng bộc lộ rõ nét. Đánh giá thực trạng, các nhà phân tích nhận định, Trung Quốc đang phạm phải những “sai lầm” nguy hiểm. Theo đó, hình ảnh về một người “khổng lồ cô độc” đang hiện dần trên “đại lục” đông dân nhất địa cầu.
-
Góc nhìn phương Tây về cải tổ quân đội Trung Quốc trong “thời đại Tập Cận Bình” (Kỳ 4)
-
Tự cho là đã vượt qua giai đoạn “Giấu mình chờ thời”, Trung Quốc ngày càng lộ rõ tham vọng nước lớn trên chính trường quốc tế. Theo đó, ngoại giao trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”. Cùng với thời gian, uy tín quốc tế của Trung Quốc phần nào được nâng cao và tầm ảnh hưởng cũng ngày một lan rộng. Tuy nhiên, được - mất luôn song hành và dưới một góc nhìn khác của phương Tây lại cho thấy ngoại giao Trung Quốc hiện mất nhiều hơn được.
-
Thành tựu kinh tế, xã hội Trung Quốc sau một thập niên cầm quyền của Chủ tịch Tập Cận Bình (Kỳ 2)
-
Xây dựng, củng cố quyền lực và xác lập hình ảnh của lãnh tụ tối cao luôn là mối quan tâm chung của người đứng đầu các thể chế chính trị trên thế giới. Từ khi lên nắm quyền (2012), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã xác lập cho mình được vị thế khá vững chắc không chỉ trong Đảng, trong nước mà còn mang tầm vóc lịch sử. Những thành công củng cố quyền lực và xác lập hình ảnh của lãnh tụ tối cao sau 1 thập niên nắm quyền của Chủ tịch Tập Cận Bình được dư luận quốc tế đánh giá xoay quanh 3 vấn đề chính.
-
Chủ tịch Tập Cận Bình cho rằng, để thực hiện chiến lược quân sự trong tình hình mới, các lực lượng vũ trang Trung Quốc phải được trang bị hết sức tiên tiến về mặt kỹ thuật và tác chiến. Quan trọng hơn, Quân đội Trung Quốc phải được cải tổ về cơ cấu tổ chức, biên chế và kiên quyết tuân theo sự chỉ đạo duy nhất của Đảng. Bài viết góp phần tìm hiểu sâu hơn về học thuyết quân sự và những cải cách trong xây dựng quân đội Trung Quốc thời gian qua-giai đoạn Chủ tịch Tập Cận Bình nắm quyền.
-
Cuba, đất nước nằm ngay cạnh cường quốc số một và nhiều thập niên bị Mỹ cấm vận, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Cuba luôn đứng vững và tiếp tục giành được nhiều thăng lợi quan trọng. Đặc biệt, từ Đại hội VI Đảng Cộng sản Cuba đề ra đường lối cập nhật mô hình kinh tế - xã hội, Đại hội VII, VIII tiếp tục công cuộc đổi mới, nỗ lực tháo gỡ khó khăn, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng, ngày càng thể hiện sức sống của chủ nghĩa xã hội hiện thực.
-
Một trăm năm Đảng Cộng sản Trung Quốc và hội nghị mang tính lịch sử thứ ba
-
Luận cứ góp phần phê phán quan điểm sai trái về chính sách đối ngoại quốc phòng “Bốn không” của Việt Nam
-
Được công bố vào năm 2013, hiện Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) có hơn 120 quốc gia và 29 tổ chức quốc tế ký kết văn bản hợp tác với Trung Quốc và trở thành chính sách đối ngoại “đặc sản” của Chủ tịch Tập Cận Bình. BRI được các nhà bình luận nhận định là biểu tượng của chính sách đối ngoại “chủ động và tự tin” của Trung Quốc, khác xa chiến lược “trỗi dậy hòa bình” mà nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình đã xác lập từ hơn 40 năm về trước. Tuy nhiên, BRI hiện đang vấp phải không ít “búa rìu” dư luận.
-
Quan hệ Việt - Mỹ, góc nhìn từ phía nước ngoài
-
“Made in China 2025” dưới góc nhìn cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung