-
Khi những loạt pháo hoa rực sáng trên bầu trời khắp 5 châu đón chào năm mới 2023, thì trong bầu không khí tưng bừng, nô nức ấy vẫn ẩn chứa nhiều nỗi phiền lo về những khó khăn của nền kinh tế toàn cầu đang trên đà suy thoái phải đối mặt. Những thách thức đó bao gồm cả về tốc độ tăng trưởng, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, nguy cơ nợ công, lạm phát tăng cao với phạm vi rộng trên quy mô toàn cầu cùng nguy cơ dịch bệnh bùng phát với những biến thể mới.
-
Một góc nhìn về “Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga tại Ukraine
-
Sáng 13/11, tại Phnom Penh, Campuchia, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Cấp cao ĐÔNG Á (EAS) lần thứ 17 cùng lãnh đạo các nước ASEAN và các đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, Ấn Độ, Nga, Mỹ và Tổng Thư ký ASEAN.
-
Điều chỉnh chiến lược toàn cầu trong nửa đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Mỹ J.Biden
-
Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc
-
Biển Đông là một trong những tâm điểm chú ý của giới hoạch định chiến lược an ninh quốc phòng Ấn Độ trong thế kỷ XXI. Đây là nơi Ấn Độ tích cực triển khai lực lượng hải quân nhằm hòa nhập vào cấu trúc an ninh khu vực; đồng thời, là địa bàn để nước này tích tích cực tham gia trong cơ chế “Bộ tứ” cũng như triển khai Sáng kiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPOI) trong thế kỷ XXI. Trên cơ sở phân tích về Biển Đông trong chiến lược an ninh quốc phòng của Ấn Độ, bài viết rút ra một số hàm ý chính sách giúp Việt Nam có sự thích ứng linh hoạt trong quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Ấn Độ.
-
Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình trong bài phát biểu khai mạc Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc (NCCCP) lần thứ 20 đã nêu mô hình hiện đại hóa ở nước này.
-
Ngày 12.10.2022, tại Nhà Trắng, chính quyền của Tổng thống Mỹ J.Biden đã công bố Chiến lược an ninh quốc gia 2022. Đây được xem như chiến lược hành động của chính quyền của Tổng thống J.Biden trong bối cảnh địa chính trị quốc tế có nhiều biến động. Mặc dù, Chiến lược đề cập đến nhiều lĩnh vực với không gian rộng trên phạm vi toàn cầu, nhưng yếu tố Trung Quốc và Nga chiếm dung lượng lớn nhất trong toàn văn Chiến lược.
-
Sau đảo chính quân sự, ngày 24.8.2014, Tướng Lục quân Prayuth Chanocha trở thành Thủ tướng Thai Lan. Tám năm cầm quyền, ngày 24.08.2022, Toà án Hiến pháp Thái Lan ra Quyết định đình chỉ Prayuth Chanochan khỏi chức vụ Thủ tướng đã khiến bầu không khí chính trị Thái Lan dậy sóng. Tuy nhiên, ngày 30.9.2022, Tòa án Hiến Pháp Thái Lan ra phán quyết: “Thời gian tại vị của ông Prayut Chanocha bắt đầu từ ngày 6.4.2017 đến ngày 24.8.2022 là chưa đạt đến giới hạn. Theo đa số phiếu, Tòa tuyên bố rằng nhiệm kỳ Thủ tướng của ông Prayut chưa kết thúc dựa trên Hiến pháp năm 2017” và Prayut có thể tiếp tục nắm quyền.
-
Theo Reuters, lời kêu gọi “thắng cuộc chiến” công nghệ lõi của Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình có thể báo hiệu thay đổi lớn trong cách tiếp cận với ngành công nghệ của nước này.
-
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thống Cộng hòa Singapore Halimah Yacob (Ha-li-ma Gia-cốp) cùng Phu quân thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, từ ngày 16 đến 20/10. Ðây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Singapore sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
-
Những thành tựu to lớn trong hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam
-
ASEAN: Hành trình năm mươi lăm năm từ quá khứ đến tương lai
-
Tình hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào là tài sản chung vô giá của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước
-
Tác động của tình hình thế giới, khu vực đối với Việt Nam trong bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc