-
Những điểm mới trong chủ đề Đại hội XIII của Đảng
-
35 năm đổi mới: Thực hiện tốt các chính sách xã hội
-
Nhân dịp Năm mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chia sẻ những cảm nghĩ về kết quả thành công Đại hội XIII của Đảng; bài học đầu tiên được rút ra từ thực tiễn công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; về đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng...
-
Tăng cường quản trị xã hội đấu tranh phòng chống hoạt động “tín dụng đen” và tội phạm liên quan đến “ tín dụng đen”
-
Khi nghiên cứu về xã hội loài người, C. Mác khẳng định mọi sự thay đổi của đời sống xã hội, xét đến cùng, đều bắt nguồn từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, trình độ của lực lượng sản xuất đã có những bước phát triển nhảy vọt so với trước kia. Sự phát triển đó cung cấp thêm cho chúng ta những chứng cứ thực tiễn thuyết phục để tiếp tục khẳng định quan điểm đúng đắn của C. Mác về lực lượng sản xuất, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cần phải bổ sung, phát triển quan điểm của C. Mác về vấn đề này cho phù hợp với thực tiễn.
-
Một số điểm mới nổi bật trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng (phần 2)
-
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững
-
Một số điểm mới nổi bật trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng (phần 1)
-
Tác phẩm “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ý nghĩa đối với công tác dân vận của Đảng hiện nay
-
Những kẻ cơ hội chính trị gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự nghiệp cách mạng của dân tộc và uy tín của Đảng, xâm hại tới lợi ích của quần chúng nhân dân cũng như làm xói mòn niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Vì thế, đấu tranh loại bỏ những phần tử cơ hội chính trị là trách nhiệm của các tổ chức đảng, đồng thời có sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
-
Ở đâu có quyền lực thì ở đó có yêu cầu kiểm soát quyền lực với vai trò như một công cụ điều tiết, bảo đảm cho quyền lực được sử dụng hợp lý, hiệu quả. Trong lĩnh vực chính trị, vấn đề kiểm soát quyền lực càng có ý nghĩa quan trọng, bởi vì nó liên quan đến lợi ích sống còn của một dân tộc, sự bền vững của một quốc gia, sự tồn vong của một chế độ. Trong bài viết này, chúng tôi xin được trao đổi ý kiến về thực trạng kiểm soát quyền lực chính trị ở Việt Nam xét theo hai bình diện: Nhận thức, chính sách và hiệu quả thực tế.
-
35 năm kể từ khi thực hiện đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục. Từ chỗ là một nước nghèo, lạc hậu, thiếu ăn, Việt Nam đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều ngày càng phát triển, góp phần quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước.
-
Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này và xác định đây là giải pháp hết sức quan trọng, góp phần bảo vệ tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên, bảo đảm cho lực lượng CAND hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG), giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
-
Mọi công cuộc đổi mới đều bắt đầu từ đổi mới tư duy. Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng khởi xướng năm 1986 cũng bắt đầu từ phải đổi mới tư duy
-
Đất nước càng thành công, các thế lực thù địch càng điên cuồng chống phá. Chúng sử dụng tất cả những công nghệ mới để chống phá một cách rất tinh vi nên cuộc đấu tranh này sẽ là một cuộc đấu tranh bền bỉ, thường xuyên, quyết liệt, đồng bộ và với sự tham gia của tất cả mọi chúng ta trong mặt trận tư tưởng lý luận.