• Đánh giá nền dân chủ không thể dựa vào một… hội nghị

    Những ngày qua, trên nhiều báo chí nước ngoài, diễn đàn mạng xã hội, các trang truyền thông của các tổ chức phản động lưu vong người Việt liên tục có các bài viết nhắc đến Hội nghị thượng định về dân chủ, tổ chức tại Hoa Kỳ. Hội nghị thượng đỉnh về dân chủ (Summit for Democracy) theo sáng kiến của Tổng thống Mỹ Joe Biden diễn ra trong hai ngày 9 và 10/12/2021, theo hình thức trực tuyến. Tham gia hội nghị này có đại diện của hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

  • Nực cười chuyện đối tượng chống phá Đất nước được “Trao giải Nhân quyền”

    Cuối tháng 11/2021 vừa qua, tổ chức “Mạng lưới nhân quyền Việt Nam (MLNQVN) đã ra thông cáo báo chí về “Giải thưởng nhân quyền Việt Nam 2021”. Đáng chú ý, giải thưởng được trao cho 5 cá nhân thì trong đó có 3 người cùng một gia đình là Cấn Thị Thêu cùng 2 con trai Trịnh Bá Phương và Trịnh Bá Tư. Hai người còn lại là Nguyễn Văn Túc và Đinh Thị Thu Thủy.

  • Đấu tranh làm thất bại quan điểm sai trái trên mạng xã hội hiện nay

    Yêu cầu bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội ở Việt Nam là phải kết hợp chặt chẽ giữa "xây" và "chống", lấy xây dựng là chính, tích cực chủ động phòng, chống là quan trọng; kết hợp chặt chẽ giữa chủ động ngăn chặn, phòng ngừa với chủ động tiến công làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch.

  • Luận điệu suy diễn quy định mới về những điều Đảng viên không được làm

    Ngày 25/10/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 37-QĐ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định “Về những điều đảng viên không được làm” thay thế Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 1/11/2011 trước đây.

  • Cảnh giác trước luận điệu đánh tráo bản chất “Tự do báo chí”

    Lợi dụng việc đối tượng tuyên truyền xuyên tạc, chống phá chính quyền nhân dân bị cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, xét xử, những phần tử cơ hội chính trị, phản động và một số tổ chức thiếu thiện chí đã quy chụp, xuyên tạc vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam. Thủ đoạn đánh lận này tuy không mới nhưng thường được các đối tượng chống phá “làm nóng”, tạo sóng dư luận.

  • Chúng ta đi đến chủ nghĩa xã hội như thế nào? (kỳ 2)

    Chúng ta đi đến chủ nghĩa xã hội như thế nào? (kỳ 2)

  • Luận điệu xuyên tạc Hội nghị Trung ương 4 (khóa XIII) của Đảng

    Thực hiện Chương trình làm việc toàn khoá của Đảng, từ ngày 4-7/10/2021, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ tư để thảo luận, quyết định nhiều vấn đề lớn của đất nước trong tình hình mới. Lợi dụng sự kiện chính trị quan trọng này, các thế lực thù địch, phản động, phần tử cơ hội chính trị lại tung ra những luận điệu sai trái, xuyên tạc về Hội nghị.

  • Trách nhiệm công dân trong phòng, chống Covid-19

    Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều người dân, tổ chức xã hội đã tích cực ủng hộ, chung tay cùng chính quyền, cộng đồng, kịp thời có những việc làm ý nghĩa, nhân văn, truyền cảm hứng đến cộng đồng. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng một số cá nhân gây bức xúc trong dư luận vì thường xuyên lên mạng xã hội để công kích, đả phá công tác phòng, chống dịch, xuyên tạc phủ nhận các nỗ lực của Ðảng, Nhà nước, Chính phủ trong gần hai năm qua để ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh.

  • Không thể xuyên tạc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam

    Chống phá cách mạng Việt Nam là âm mưu thâm hiểm, lâu dài của các thế lực thù địch, phản động. Đặc biệt, giai đoạn hiện nay, chúng luôn tìm mọi cách bịa đặt, xuyên tạc, phủ nhận những giá trị tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam....

  • Chúng ta đi đến chủ nghĩa xã hội như thế nào? (Kỳ I)

    Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết quan trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Bài viết đặt ra hàng loạt vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách: Chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa? Làm thế nào và bằng cách nào để từng bước xây dựng được chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?... Trong tầm nhìn bao quát đó, ở đây, vấn đề đi đến chủ nghĩa xã hội như thế nào càng trở nên nổi bật và cấp thiết.

  • Đấu tranh vấn nạn tin giả về phòng chống COVID-19 bảo đảm an ninh trật tự trong thời kỳ mới

    Để thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống tin giả trên mạng xã hội, tránh việc người dân bị hoang mang, dao động đối với công tác phòng, chống dịch COVID-19 của Đảng và Nhà nước ta, đã đến lúc chúng ta cần thiết lập một "vùng xanh" trên Internet, trên không gian mạng theo hướng nhận diện tin giả và "vùng xanh"…

  • Một luận điệu ngày càng trở nên lỗi thời

    Một luận điệu ngày càng trở nên lỗi thời

  • Đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng về Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

    Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, vấn đề lý luận, thực tiễn về Chủ nghĩa xã hội (CNXH) và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam luôn là đề tài nóng bỏng mà các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị, phản động quyết liệt chống phá, thực hiện mục tiêu xóa bỏ, lật đổ. Nghị quyết 35-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định và nhấn mạnh: Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch là một nội dung cơ bản, hệ trọng, sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

  • Luận điệu xảo trá, phá hoại cuộc chiến chống dịch ở TP Hồ Chí Minh

    Trước diễn biến dịch COVID-19 hết sức phức tạp tại TP Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh phía Nam, hàng loạt địa phương đã siết chặt giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ quyết định thực hiện nghiêm ngặt hơn, thực chất hơn việc giãn cách xã hội ở TP Hồ Chí Minh với tinh thần “ai ở đâu, ở yên đó”, mỗi phường, xã là một “pháo đài” chống dịch.

  • Đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Đó là kết quả của quá trình tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu có chọn lọc những quan điểm, kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường của các nước trên thế giới vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều quan điểm khác biệt, thậm chí là trái ngược, xuyên tạc, gây cản trở đến quá trình thực hiện mô hình kinh tế này ở Việt Nam. Do vậy, nhận diện, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng hiện nay.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất

Liên kết website